Bệnh quai bị uống thuốc gì?

Biến chứng có thể xảy ra khi bị quai bị

Trước khi tìm hiểu bị bệnh quai bị uống thuốc gì, bạn hãy tìm hiểu qua những biến chứng có thể gặp phải khi bị quai bị.

Viêm não – viêm màng não

Đây là biến chứng thường gặp ở trẻ em với tỷ lệ 25%, xảy ra vào ngày thứ 3 – 10 sau khi bị quai bị. Triệu chứng điển hình là sốt cao, nhức đầu, ói mửa, đôi khi có co giật, một số trường hợp có thể bị liệt giống sốt bại liệt. Song diễn biến của viêm não – viêm màng não do quai bị thường là lành tính, ít để lại di chứng.

Bệnh quai bị uống thuốc gì?

Viêm tinh hoàn

Theo một số nghiên cứu, khoảng 30% nam giới bị quai bị có thể bị viêm tinh hoàn, xảy ra vào ngày thứ 7 7 sau khi mắc quai bị. Viêm tinh hoàn thường xảy ra ở 1 bên và dễ biến chứng sang teo tinh hoàn. Dấu hiệu điển hình đó là tinh hoàn bị sưng to và đau, thân nhiệt thay đổi, sốt cao, nổi hạch… Sau khoảng 3 – 5 ngày sẽ hết sốt và tinh hoàn cũng bớt sưng và giảm đau.

Viêm buồng trứng

Ở nữ giới khi bị quai bị có thể gây viêm buồng trứng nhưng tỉ lệ này thấp hơn. Viêm buồng trứng khiến nữ giới có thể bị vô sinh – hiếm muộn khi lớn lên do những tổn thương ở đây hình thành mô sẹo, cản trở quá trình phóng noãn và vận chuyển trứng đến tử cung.

Bệnh quai bị uống thuốc gì hiệu quả?

Hiện nay bệnh quai bị vẫn chưa có thuốc đặc trị, nhưng bạn không cần quá lo lắng vì đây chỉ là bệnh lành tính, bạn chỉ cần chú ý kiêng cữ, sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ thì sau 7-10 ngày bệnh sẽ tự khỏi.

Bệnh quai bị uống thuốc gì?

Mặc dù chưa có thuốc đặc trị, nhưng quai bị vẫn có thể chữa khỏi bằng một số bài thuốc Đông y và các phương pháp thông thường như:

  • Chuẩn bị hoa 10g kinh giới và bạc hà cho vào nồi sắc lấy nước, sau đó dùng nước này nấu cháo với 50g gạo tẻ. Bài thuốc này tuy hơi khó ăn nhưng rất hiệu quả cho người bị quai bị.
  • Dùng một ít đậu xanh hầm cả vỏ cho đến khi nhừ ra, sau đó cho rau cải vào nấu chín rồi chia ra và ăn trong ngày, thực hiện liên tục như vậy trong 3 – 5 ngày, người bệnh sẽ cảm thấy bớt đi rất nhiều.
  • Mướp đắng bỏ ruột, thái thành từng miếng rồi chế thành nhiều món ăn như: món xào, canh, luộc,… để dùng trong vài ngày.
  • Lấy một ít đậu xanh nấu nhừ với nước sôi rồi cho đường vào khấy đều, chia ra thành 2 hoặc 3 lần ăn trong ngày, duy trì một vài ngày sẽ bớt giảm triệu chứng sưng phù.
  • Ngoài bài thuốc trên, mọi người có thể kết hợp với thuốc bôi từ bài thuốc dân gian hạt gấc mài rồi ngâm rượu sau đó bôi lên chỗ sưng đau…

Bệnh quai bị uống thuốc gì?

Những điều cần lưu ý khi chữa bệnh quai bị

Để điều trị bệnh quai bị nhanh khỏi, không gây biến chứng, bệnh nhân cần chú ý các điều sau:

  • Người bệnh cần được nghỉ ngơi tại chỗ, hạn chế đi lại hay vận động nhiều, tuyệt đối không chạy nhảy.
  • Ngay sau khi phát hiện hoặc nghi ngờ mình bị bệnh quai bị, nên cố gắng cách ly ngời bệnh với người khác ít nhất 2 tuần để tránh lây nhiễm.
  • Với những trường hợp nặng, có triệu chứng sốt cao, người bệnh nên thăm khám để được các bác sĩ hướng dẫn sử dụng một số loại thuốc hạ sốt, giảm đau bằng Đông y hoặc Tây y như: paracetamol, ibuprofen…..
  • Bệnh nhân sẽ cảm thấy đau nhức khi nhai hoặc nuốt thức ăn do tuyến nước bọt sưng to. Vì vậy, người bệnh nên ăn các món mềm như súp, cháo, các loại nước ép rau củ… để giảm thiểu cơn đau.
  • Chăm sóc bản thân cẩn thận, uống nhiều nước, nghỉ ngơi hợp lý, cung cấp đủ chất dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng cơ thể.
  • Súc miệng bằng nước muối sinh lý sau khi ngủ dậy, khi vừa ăn xong để tránh các mảng bám thức ăn bám trên vùng bệnh và chống khô miệng.
  • Không được tự ý dùng thuốc hoặc thay đổi liệu trình điều trị khi không có sự đồng ý của bác sĩ.

Đến với YHCT Sài Gòn, người bệnh sẽ được các bác sĩ tư vấn loại thuốc Đông y chữa bệnh quai bị phù hợp, hiệu quả nhanh chóng. Với các bài thuốc được bài chế từ thảo dược thiên nhiên an toàn cho sức khỏe, các bác sĩ sẽ giúp hạ nhiệt, giảm sưng đau nhanh chóng, ngăn ngừa được biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra.

4/5 - (1 bình chọn)

Tác giả: Dr Thanh

Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Y tại trường Marseille vào tháng 6 – 2014 tại Pháp.Với niềm đam mê viết lách và khả năng vốn có, tôi đã lựa chọn làm một Biên tập viên cho các website thay vì lựa chọn làm Y Sĩ. Từ khi còn là một sinh viên, tôi đã bắt đầu tham gia vào việc tìm hiểu, nghiên cứu để viết các đề tài nghiên cứu khoa học. Đồng thời, có tham gia đóng góp cho các chương trình giải trí cấp khoa và đã đạt được những thành tựu nhất định. Ngay sau khi tốt nghiệp, tôi trở thành Biên tập viên cho các website về chuyên đề sức khỏe và sắc đẹp.

Đặt lịch khám bệnh:

Hotline: 0931 225 777
Hotline: 0286 2860 111

Đánh giá bệnh nhân sau điều trị

Bài viết cùng chủ đề

Phản hồi từ bệnh nhân

Đã sử dụng dịch vụ tại Y Học Cổ Truyền Sài Gòn

Khi đi khám và điều trị bằng đông y bệnh nhân cần lưu ý:
  • 1 Phòng khám phải có giấy phép hoạt động do sở y tế cấp, tránh trường hợp thầy lang không có chuyên môn chữa bệnh có thể gặp nguy hiểm
  • 2 Lưu ý danh sách 17 phòng khám có yếu tố Trung Quốc do sở y tế TP.HCM cảnh báo
  • 3 Lưu ý không mua thuốc nam, thuốc bắc dạng viên không có bao bì nhãn mác, không có tem, xuất xứ, không có giấy phép lưu hành.
  • 4 Khi mua thuốc thang nên yêu cầu phòng khám hoặc nhà thuốc cung cấp giấy kiểm định thuốc theo thông tư 44