Địa chỉ khám và chữa đi cầu ra máu bằng Đông y ở đâu tốt tphcm

Đi cầu ra máu bệnh gì?

Các bác sĩ cho biết, để xác định được nguyên nhân dẫn đến đi cầu ra máu là do bệnh gì, cần căn cứ thêm vào một số biểu hiện khác nữa mới có thể đưa ra chẩn đoán chính xác. Thông thường, đi cầu ra máu sẽ do một số bệnh gây ra như:

Đi cầu ra máu do bệnh trĩ

Đây là bệnh lý điển hình gây ra hiện tượng đi cầu ra máu. Bệnh rất phổ biến ở những người ngồi nhiều, lười vận động, ít ăn rau xanh, phụ nữ có thai hay những người lớn tuổi.

Bệnh trĩ nội là sự giãn tĩnh mạch hậu môn, trực tràng quá mức dẫn đến hình thành những búi trĩ, gây đau đớn, xuất huyết, viêm sưng ở người bệnh. Trĩ nội nếu không điều trị kịp thời sẽ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như ung thư hậu môn, ung thư trực tràng…

Đi cầu ra máu có thể là dấu hiệu của bệnh trĩ

Đi cầu ra máu có thể là dấu hiệu của bệnh trĩ

Hiện tượng đi cầu ra máu có thể xuất hiện trong khi đi đại tiện hoặc sau đó. Ban đầu, hiện tượng ra máu rất khó phát hiện, bệnh nhân chỉ có thể thấy khi quan sát kỹ ở phân hoặc giấy vệ sinh. Nhưng nếu để lâu, máu có thể chảy thành tia hoặc thành giọt. Thậm chí khi đi lại nhiều cũng có thể gây chảy máu, đau đớn cho người bệnh.

Bệnh trĩ nội ở cấp độ nhẹ thường ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Và khi chuyển sang cấp độ nặng hơn sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng bệnh nhân. Vì vậy khi thấy dấu hiệu đi cầu ra máu, bệnh nhân nên đến ngay cơ sở y tế có chuyên khoa để được khám và điều trị kịp thời.

Đi cầu ra máu do polyp hậu môn, trực tràng

Đi cầu ra máu do bệnh này sẽ có mức độ nhiều hơn bệnh trĩ, có nguy cơ dẫn đến thiếu máu nặng. Khi bị Polyp hậu môn, trực tràng, người bệnh sẽ đi đại tiện ra máu tươi theo từng đợt kể cả khi không bị táo bón.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đi cầu ra máu

Đi cầu ra máu do nứt kẽ, viêm ống hậu môn

Trường hợp nứt kẽ, viêm ống hậu môn thường có liên quan đến táo bón. Bởi vì khi bị táo bón người bệnh thường cố rặn khi đi đại tiện dẫn đến rách ống hậu môn, làm hậu môn bị sưng, đỏ mọng, phù nề, trầy xước và chảy máu.

Bệnh nứt kẽ, viêm ống hậu môn cũng thường đi kèm với bệnh trĩ.

Biểu hiện của nứt kẽ, viêm ống hậu môn ngoài đại tiện ra máu còn có đau lưng khi đi đại tiện, đau nhiều vùng hậu môn, không đi đại tiện cũng cảm thấy đau… khiến bệnh nhân cảm thấy rất khổ sở.

Đi cầu ra máu do viêm loét đại trực tràng

Viêm loét đại trực tràng mặc dù là bệnh ít gặp nhưng cũng có biểu hiện là đi cầu ra máu đỏ tươi giống bệnh trĩ nội. Ngoài ra còn kèm theo dịch nhầy, đau bụng dữ dội…

Địa chỉ khám và chữa đi cầu ra máu bằng Đông y

Địa chỉ khám và chữa đi cầu ra máu bằng Đông y ở đâu tốt tphcm 1

Hiện nay, YHCT Sài Gòn là một trong những địa chỉ khám và chữa đi cầu ra máu bằng Đông y tốt nhất TPHCM, được nhiều bệnh nhân trong và ngoài nước tin tưởng và tìm đến.

5/5 - (1 bình chọn)

Tác giả: Dr Thanh

Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Y tại trường Marseille vào tháng 6 – 2014 tại Pháp.Với niềm đam mê viết lách và khả năng vốn có, tôi đã lựa chọn làm một Biên tập viên cho các website thay vì lựa chọn làm Y Sĩ. Từ khi còn là một sinh viên, tôi đã bắt đầu tham gia vào việc tìm hiểu, nghiên cứu để viết các đề tài nghiên cứu khoa học. Đồng thời, có tham gia đóng góp cho các chương trình giải trí cấp khoa và đã đạt được những thành tựu nhất định. Ngay sau khi tốt nghiệp, tôi trở thành Biên tập viên cho các website về chuyên đề sức khỏe và sắc đẹp.

Đặt lịch khám bệnh:

Hotline: 0931 225 777
Hotline: 0286 2860 111

Đánh giá bệnh nhân sau điều trị

Bài viết cùng chủ đề

Phản hồi từ bệnh nhân

Đã sử dụng dịch vụ tại Y Học Cổ Truyền Sài Gòn

Khi đi khám và điều trị bằng đông y bệnh nhân cần lưu ý:
  • 1 Phòng khám phải có giấy phép hoạt động do sở y tế cấp, tránh trường hợp thầy lang không có chuyên môn chữa bệnh có thể gặp nguy hiểm
  • 2 Lưu ý danh sách 17 phòng khám có yếu tố Trung Quốc do sở y tế TP.HCM cảnh báo
  • 3 Lưu ý không mua thuốc nam, thuốc bắc dạng viên không có bao bì nhãn mác, không có tem, xuất xứ, không có giấy phép lưu hành.
  • 4 Khi mua thuốc thang nên yêu cầu phòng khám hoặc nhà thuốc cung cấp giấy kiểm định thuốc theo thông tư 44