10 tác dụng của Cây Mật Gấu trong y học cổ truyền

Cây mật gấu hay còn gọi là cây hoàng liên ô rô hay cây mã rồ. Lá mật gấu có vị đắng khi nhai nhưng sau đó có vị hậu ngọt. Tất cả các bộ phận của cây mật gấu như: lá, rễ, thân,…  đều có thể làm thuốc.

Cây mật gấu là một cây bụi lớn, có thể đến 8m. Lá cây hình kép lông chim,dài khoảng 50cm và có khoảng 4-10 cặp đính ở 2 bên. Hoa của cây mọc thành chùm ở đầu cành, chiều dài của chùm hoa có thể lên đến 30cm, hoa có mày vàng nhạt.

10 tác dụng của Cây Mật Gấu trong y học cổ truyền 1

10 tác dụng của cây mật gấu trong y học cổ truyền

  • Giúp hạ men gan, giải độc gan và có tác dụng làm mát gan. Hỗ trợ các bệnh điều trị bệnh viêm gan B, C và các triệu chứng và da do bệnh về gan.
  • Phòng và điều trị sỏi mật
  • Giúp điều trị về các bệnh xương khớp và giảm đau lưng: Vitamin C là một khoáng chất chống oxy hóa mạnh có trong cây mật gấu với vai trò đặc biệt đối với cơ thể là duy trì xương và răng cũng như ngăn ngừa sự thiếu hụt liên quan đến vitamin thiết yếu này. Vitamin K duy trì xương khỏe mạnh và ngăn ngừa sự yếu của các mô xương được gọi là loãng xương.
  • Trong cây mật gấu có chứa từ 0.35 – 2.5% thành phần becberin. Đây là thành phần để điều chế các loại thuốc giúp điều trị các bệnh liên quan đến nhiễm trùng đường tiêu hóa và điều trị tiêu chảy.
  • Phòng chống bệnh ung thư: sự hiện diện đặc tính chống ung thư trong cây mật gấu phát huy hiệu quả ngăn ngừa hydatidiform, khối u trophoblastix và u phổi- mầm mống của ung thư. Andrographolide và labdane, diterpenoid của cây mật gấu có công năng phòng chống các gốc tự do hiệu quả, cản trở sự phát triển của ung thư dạ dày, ung thư ruột kết và ung thư tuyến tiền liệt.
  • Điều trị đau dạ dày: Trong đông y, sử dụng cây mật gấu nhai hoặc ép nước uống đều có tác dụng điều trị các khó khăn ở bụng như: tiêu chảy, đau dạ dày, các bệnh về đường tiêu hóa như kiết lỵ và các vấn đề khác.IFrame
  • Giải độc cơ thể: Chất alkaloids và saponin có tác dụng loại bot độc tố trong gan, thận cũng như phổi và toàn bộ cơ thể con người. Lợi ích của cây mật gấu là thanh lọc cơ thể, bài trừ các chất độc hại lâu trong cơ thể.
  • Tốt cho bệnh nhân đái tháo đường: lá cây mật gấu giúp kiểm soát đường huyết ổn định nhờ hợp chất đắng trong lá, tốt cho người bệnh đái tháo đường và thay thế cho quinin để chữa sốt rét. Chất xanthones, acid phenolic giúp hạ sốt và điều trị cảm lạnh. Các bệnh đường tình dục như bệnh lậu được điều trị tốt nhờ trong lá có chữa nhiều chất chống oxy hóa. Ngoài ra, lá cây này còn giúp người dùng chữa táo bón, rối loạn tiêu hóa, đau bụng, tả lỵ…
  • Kháng khuẩn hiệu quả: Chất sesquiterpenoids làn nên đặc tính của vị đắng trong mật gấu có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm cực tốt.
  • Một số tác dụng khác của cây mật gấu: điều trị vết thương ngoài da, nó cũng có thể giúp điều trị viêm miệng, nhiễm trùng da, đau răng, thương hàn,viêm tai, lao và các bệnh về đường hô hấp.

Lưu ý: 

Trên đây là 10 tác dụng của cây mật gấu trong y học cổ truyền. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng cần tuân thủ sự kiểm tra của thầy thuốc cũng như nên định kỳ thực hiện các xét nghiệm đánh giá tình trạng bệnh cũng như chức năng gan, thận… Sử dụng bắt đầu liều thấp, không ngưng đột ngột các thuốc đang điều trị đặc hiệu (thuốc hạ áp, hạ đường…) và theo dõi các biểu hiện bất thường của cơ thể.

Một số trường hợp dị ứng, không tương thích với các thành phần của cây mật gấu sẽ có tác dụng không mong muốn. Biểu hiện trên cơ thể có thể là dị ứng, phát ban, đau bụng, đi ngoài, vã mồ hôi… Bạn nên cẩn trọng và cần được bác sĩ thăm khám.

Xếp hạng post

Tác giả: Dr Thanh

Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Y tại trường Marseille vào tháng 6 – 2014 tại Pháp.Với niềm đam mê viết lách và khả năng vốn có, tôi đã lựa chọn làm một Biên tập viên cho các website thay vì lựa chọn làm Y Sĩ. Từ khi còn là một sinh viên, tôi đã bắt đầu tham gia vào việc tìm hiểu, nghiên cứu để viết các đề tài nghiên cứu khoa học. Đồng thời, có tham gia đóng góp cho các chương trình giải trí cấp khoa và đã đạt được những thành tựu nhất định. Ngay sau khi tốt nghiệp, tôi trở thành Biên tập viên cho các website về chuyên đề sức khỏe và sắc đẹp.

Đặt lịch khám bệnh:

Hotline: 0931 225 777
Hotline: 0286 2860 111

Đánh giá bệnh nhân sau điều trị

Bài viết cùng chủ đề

Phản hồi từ bệnh nhân

Đã sử dụng dịch vụ tại Y Học Cổ Truyền Sài Gòn

Khi đi khám và điều trị bằng đông y bệnh nhân cần lưu ý:
  • 1 Phòng khám phải có giấy phép hoạt động do sở y tế cấp, tránh trường hợp thầy lang không có chuyên môn chữa bệnh có thể gặp nguy hiểm
  • 2 Lưu ý danh sách 17 phòng khám có yếu tố Trung Quốc do sở y tế TP.HCM cảnh báo
  • 3 Lưu ý không mua thuốc nam, thuốc bắc dạng viên không có bao bì nhãn mác, không có tem, xuất xứ, không có giấy phép lưu hành.
  • 4 Khi mua thuốc thang nên yêu cầu phòng khám hoặc nhà thuốc cung cấp giấy kiểm định thuốc theo thông tư 44