Bệnh khô khớp là gì? Triệu chứng biểu hiện dấu hiệu

Bệnh khô khớp là gì?

Bệnh khô khớp là tình trạng xảy ra khi chúng ta vận động nghe khớp phát ra những tiếng lục khục hay lạo xạo. Đây là một trong những triệu chứng của bệnh lý về xương khớp. Bệnh khô khớp có thể chỉ có triệu chứng biểu hiện dấu hiệu đơn lẻ, nhưng cũng có thể kèm theo một số triệu chứng khác nhưng khớp bị sưng, nóng, đỏ, đau, sự vận động bị hạn chế.

Bệnh khô khớp thường gây đau nhức ở các khớp cho người bệnh

Triệu chứng biểu hiện dấu hiệu của bệnh khô khớp

Giai đoạn ban đầu, triệu chứng biểu hiện dấu hiệu chỉ là các cơn đau nhẹ mỗi khi gối cử động những động tác như gập, duối, co, xoắn… Nhưng nếu chủ quan về lâu dài không được can thiệp chữa trị kịp thời bệnh sẽ dần xấu đi, thậm chí có nguy cơ bị tàn phế. Dưới đây là một số triệu chứng  triệu chứng biểu hiện dấu hiệu điển hình của bệnh khô khớp:

  • Đầu tiên, triệu chứng có thể dễ nhận thấy nhất chính là khớp bị đau mỗi khi cử động., cơn đau sẽ càng gia tăng mỗi khi người bệnh đi nhanh, dậm chân mạnh, cử động mạnh, chạy, nhảy.
  • Tùy theo tình trạng mức độ của bệnh mà bệnh nhân sẽ cảm thấy cơn đau khác nhau từ nhẹ nhẹ, âm ỉ, đến dữ dội. Thậm chí còn cảm thấy cơn đau loan tỏa xuống vùng đùi và bắp chân.
  • Mỗi khi người bệnh cử động, di chuyển sẽ nghe có tiếng lục khục, lạo xạo phát ra từ khớp.
  • Ở xung quanh khớp có thể sẽ xảy ra hiện tưởng nóng đỏ, sưng đau, người bệnh còn có thể bị sốt nhẹ nếu như bệnh nặng.

Dấu hiệu của bệnh khô khớp còn là nghe thấy tiếng lục cục phát ra từ các khớp

Nguyên nhân dẫn đến bệnh khô khớp

  • Lão hóa: Lão hóa là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh khô khớp ở người trung niên và cao tuổi vì cá sụn khớp đang dần bị bào mòn dẫn đến bao sụn bị rách gây biến dạng tổ chức của sụn. Lúc này, khớp xương không còn lớp sụn để bảo vệ nên sẽ bị cọ sát vào nhau nên sẽ xảy ra hiện tượng khô khớp.
  • Ở thiếu niên bị mắc bệnh khô khớp là vì các dây chằng, cơ, gân và xương phát triển không đồng đều trong thời kì chúng đang lớn và phát triển.
  • Thoái hóa khớp: Thoái hóa khớp xảy ra do tuổi già, bệnh lý thấp khớp, đứt dây chằng không được chữa trị kịp thời, bệnh gút, bị chấn thương gãy xương ở khớp. Bệnh sẽ khiến cho lớp sụn dần bị bào mòn, dần mất đi tính mềm mại mà sẽ trở nên cứng, gây cọ xát, chèn ép lên các lớp màng xương ở đầu xương tạo ra những tiếng lạo xạo và cảm giác đau.
  • Thường xuyên vận động sai tư tư thế, mang vác vật nặng, thường ngồi các kiểu gác chân, ngồi xổm cũng khiến quá trình khớp bị hư, khô nhanh hơn.

Một số nguyên nhân khác gây ra bệnh khô khớp:

  • Khớp bị trật sau chấn thương.
  • Ổ khớp bị vôi hóa do sự lắng đọng canxi khiến các hoạt động của khớp bị trở ngại, dẫn đến khô khớp.
  • Bệnh viêm khớp, bệnh vẩy nến, bệnh thống phong.
  • Do các cơ bị căng giãn quá mức nên vị trí các khớp bị lệch dẫn đến sự cọ xát, phát ra các tiếng lạo xạo.
  • Béo phì dễ dẫn đến tình trạng thoái hóa khớp, do đó bệnh viêm khớp cũng nặng hơn vì sức nặng của cơ thể gây đè nén lên trên ổ khớp.
  • Do một số hoạt động điền kinh, di chuyển quá nhanh, chạy nhảy, vận động quá mạnh.

Trên đây là một số giải đáp về bệnh khô khớp là gì? triệu chứng biểu hiện dấu hiệu của bệnh khô khớp do các bác sĩ tại Y học Cổ truyền Sài Gòn chia sẻ, hi vọng có thể giúp cho quý bạn đọc hiểu thêm về bệnh và điều trị tốt hơn.

Xếp hạng post

Tác giả: Dr Thanh

Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Y tại trường Marseille vào tháng 6 – 2014 tại Pháp.Với niềm đam mê viết lách và khả năng vốn có, tôi đã lựa chọn làm một Biên tập viên cho các website thay vì lựa chọn làm Y Sĩ. Từ khi còn là một sinh viên, tôi đã bắt đầu tham gia vào việc tìm hiểu, nghiên cứu để viết các đề tài nghiên cứu khoa học. Đồng thời, có tham gia đóng góp cho các chương trình giải trí cấp khoa và đã đạt được những thành tựu nhất định. Ngay sau khi tốt nghiệp, tôi trở thành Biên tập viên cho các website về chuyên đề sức khỏe và sắc đẹp.

Đặt lịch khám bệnh:

Hotline: 0931 225 777
Hotline: 0286 2860 111

Đánh giá bệnh nhân sau điều trị

Bài viết cùng chủ đề

Phản hồi từ bệnh nhân

Đã sử dụng dịch vụ tại Y Học Cổ Truyền Sài Gòn

Khi đi khám và điều trị bằng đông y bệnh nhân cần lưu ý:
  • 1 Phòng khám phải có giấy phép hoạt động do sở y tế cấp, tránh trường hợp thầy lang không có chuyên môn chữa bệnh có thể gặp nguy hiểm
  • 2 Lưu ý danh sách 17 phòng khám có yếu tố Trung Quốc do sở y tế TP.HCM cảnh báo
  • 3 Lưu ý không mua thuốc nam, thuốc bắc dạng viên không có bao bì nhãn mác, không có tem, xuất xứ, không có giấy phép lưu hành.
  • 4 Khi mua thuốc thang nên yêu cầu phòng khám hoặc nhà thuốc cung cấp giấy kiểm định thuốc theo thông tư 44