Bệnh khô khớp xương có nguy hiểm không?
Có không ít người gặp phải tình trạng ổ khớp thường phát ra những tiếng động lạ như lục khục, lạo xạo mỗi khi vận động. Đó là một trong những biểu hiện báo hiệu xương khớp đang dần bị lão hóa do vấn đề tuôit tác hoặc do những yếu tố bên ngoài tác động khiến khô khớp xương. Nếu người bệnh chủ quan và không điều trị đúng cách kịp thời thì bệnh có thể ngày càng nặng hơn và để lại một loạt những biến chứng nghiêm trọng gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, vận động cùng đời sống sinh hoạt của người bệnh.
Những biến chứng nguy hiểm của bệnh khô khớp xương
Nếu để tình trạng khô khớp xương kéo dài lâu thì sẽ xuất hiện thêm một số biểu hiện như các khớp bị sưng, đỏ, nóng, đau. Nếu xứ diễn ra lâu ngày như thế sẽ khiến xảy ra những biến chứng và bệnh nguy hiểm như:
Huyết áp bị tụt nhanh, tai biến, tắc nghẽn mạch máu, liệt nửa người: Khi các khớp xương bị khô, sẽ xuất hiện gai gây chèn ép lên mạch máu cùng các dây thần kinh, khiến cho quá trình lưu thông bị tắc nghẽn, nên người bệnh có nguy cơ bị tụt huyết áp nhanh, bị tai biến, đột quỵ, bại liệt hoặc thậm chí là tử vong.
Gai xương khớp: Gai thường mọc ở những vị trí đốt sống lưng, đốt sống cổ, khớp tay, khớp cổ… Khi bị gai người bệnh sẽ bị đau nhức rất nhiều mỗi khi di chuyển vận động hoặc chỉ cần cử động nhẹ cũng sẽ thấy các khớp đau nhức khủng khiếp. Vì gai sẽ cọ vào một đầu xương còn lại là nơi có nhiều dây thần kinh hoặc các gai ở tại hai đầu xương sẽ cọ xát vào nhau. Cơn đau do gai gây ra rất kinh khủng, có trường hợp phải nằm bất động vì quá đau.
Hoạt động sinh lý bị hạn chế, nhất là ở nam giới: Khi bị khô khớp sẽ kéo theo xuất hiện gai gây chèn ép lên hệ cơ làm cho người bệnh cảm thấy đau đớn mỗi khi hoạt động, không thể vận động mạng, làm việc nặng hay chơi thể thao. Đặc biệt người bệnh khô khớp xương gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh lý, quan hệ sinh hoạt vợ chồng vì bị đau đớn, nhất là ở nam giới.
Qua một số thông tin ở trên chúng ta đã biết được bệnh khô khớp có nguy hiểm không? Vì thế những ai đã bị mắc bệnh, hoặc chỉ vừa có biểu hiện nhỏ về bệnh cũng nên đến gặp bác sĩ để thăm khám và điều trị sớm tránh để lại những biến chứng hậu quả nghiêm trọng đáng tiếc.
Cách phòng ngừa và hạn chế bệnh khô khớp xương
Người bệnh có thể làm chậm quá trình bệnh khô khớp xương bằng một số cách sau đây:
- Điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp với những loại thức ăn tốt cho xương khớp như cá, dải sản, thịt đỏ, sữa, rau, củ, cà chua… và tránh những thực phẩm gây ảnh hưởng đến xương khớp như nội tạng động vật, gan, bia, rượu…
- Luyện tập thể thao, vận động nhẹ nhàng, đúng mức.
- Không sử dụng chất kích thích như thuốc lào, thuốc lá…
- Hạn chế mang vác vật nặng, tránh những tư thế như cúi người, ngồi cong lưng, ngồi xổm.
- Không nên bẻ các khớp ngón tay kêu răng rắc vì sẽ dễ khiến các mặt khớp hay dây chằng bị tổn thương.
Hiện nay thay vì chữa bệnh bằng Tây y gây nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe, thì có rất nhiều bệnh nhân tìm đến chữa bệnh bằng Đông Y với ưu điểm an toàn, hiệu quả, không có tác dụng phụ.