Bệnh viêm gan B, C có lây không?

Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan B, C

Bệnh viêm gan B, viêm gan C do hai loại Virus là HBV (Hepatitis B virus) và HCV (Hepatitis C virus) gây ra. Người bệnh có thể mắc phải do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng phần lớn người bệnh đều không hề hay biết.

Virus: Bệnh viên gan B, C có thể do virus HBV (Hepatitis B virus) và HCV (Hepatitis C virus) là hai loại virus phổ biến nhất gây bệnh viêm gan tại Châu á và Việt nam với tỉ lệ cao hiện nay.

Bệnh viêm gan B, C có lây không?

Rượu bia:  Mức độ tiêu thụ rượu bia tại Việt Nam đang ở mức báo động so với các quốc gia khác trên thế giới. Tại các bệnh viện, người bệnh mắc các bệnh viêm gan B, C cũng chủ yếu do sửu dụng quá nhiều bia rượu.

Nhiễm vi khuẩn, kí sinh trùng: Do thói quen ăn rau sống, thực phẩm tái, chưa được nấu chín mà nhiều người bị viêm gan B, C khi các loại sinh vật đơn bào như amip xâm nhập vào cơ thể. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể bị do nhiễm các loại giun, sán, xoắn khuẩn gây ra những bệnh lý về gan.

Thuốc uống: Bệnh viêm gan B, C có thể xảy ra ở những người thường xuyên sử dụng quá liều thuốc hoặc sử dụng thuốc trong một thời gian dài khiến chức năng gan suy giảm.

Những dấu hiệu viêm gan B, C

Khi bị viêm gan B hoặc C, người bệnh thường có những dấu hiệu thường gặp như:

  • Sốt nhẹ trong những ngày đầu bị bệnh, với những người bệnh đã chuyển sang giai đoạn mãn tính, triệu chứng sốt sẽ xảy ra thất thường vào buổi chiều. Người bệnh cũng thường thấy cơ thể mệt mỏi, chán ăn, không muốn đi lại nhiều.
  • Người bệnh thường gặp tình trạng rối loạn tiêu hóa, khó tiêu, chướng bụng, đi ngoài ra phân lỏng. Đặc biệt, với những người vị viêm gan B, C có ứ mật sẽ có hiện tượng phân bị bạc màu.
  • Có hiện tượng nước tiểu có màu vàng đậm, đau tức vùng gan.
  • Vàng da, vàng mắt là dấu hiệu điển hình nhất của bệnh viêm gan B, C do chức năng gan bị suy giảm, không thể đào thải được chất độc. Tuy nhiên, vẫn có nhiều trườn hợp ng bệnh vị viêm gan nhưng không có dấu hiệu này và cần chú ý đến những dấu hiệu bất thường khác..

Bệnh viêm gan B, C có lây không?

Bệnh viêm gan B, C có lây không?

Để trả lời cho câu hỏi viêm gan B, C có lây không, các bác sĩ Nguyễn Thuỳ Ngoan cho biết: Viêm gan B, C là căn bệnh có thể lây nhiễm và thường qua một số con đường như:

  • Lây nhiễm qua đường tình dục: Virus HBV và HCV từ dịch tiết của người bệnh có thể xâm nhập và tấn công quan đường quan hệ tình dục không an toàn và phát triển bên trong trực tràng, âm đạo của bạn. Do vậy, nếu vợ/chồng bị viêm gan B, C thì bạn nên chú ý và dùng biện pháp bải vệ để phòng ngừa nguy cơ lây nhiễm.
  • Dùng chung bơm kim tiêm: Dùng chung bơm kim tiêm với người bị bệnh viêm gan B, C có dính máu chứa virus gây bệnh là con đường lây nhiễm phổ biến hiện nay. Vì vậy, những người nghiện ma túy dùng chung bơm kim tiêm có nguy cơ mắc viêm gan B, C cao hơn người khác.
  • Lây từ mẹ sang con: Các bác sĩ chuyên khoa cho biết phụ nữ mắc bệnh viêm gan B, C có thể truyền nhiễm sang con trong thời gian mang thai hoặc trong quá trình sinh nở. Vì vậy, trong thời gian thai kì, người mẹ nên tiêm phòng đầy đủ để giảm khả năng lây nhiễm sang thai nhi.
  • Lây qua vết thương hở: Nếu vô tình tiếp xúc với người bị bệnh viêm gan B, C qua niêm mạc hoặc vết thương hở thì nguy cơ virus xâm nhập vào cơ thể bạn là rất cao. Vì vậy bạn nên cẩn thận nếu công việc của bạn thường cuyên phải tiếp xúc với máu và kim tiêm.

Cách phòng tránh bệnh viêm gan B, C

  • Để phòng tránh bệnh viêm gan B, C, bạn nên tuân thủ theo những lời khuyên của các bác sĩ dưới đây:
  • Tuyệt đối không dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác như bàn chải đánh răng, quần lót,…
  • Quan hệ tình dục an toàn bằng cách sử dụng bao cao su nếu không chắc chắn về tình trạng sức khỏe của bạn tình, nên chung thủy một vợ một chồng.
  • Không dùng chung bơm kim tiêm, đảm bảo kim tiêm bạn dùng đã được vô trùng.
  • Nếu bạn đnag mang thai và phát hiện mình bị viêm gan B hoặc C, nên hỏi ý kiến bác sĩ để được tư vấn về việc tiêm phòng và ngăn ngừa lây nhiễm sang thai nhi.
Xếp hạng post

Tác giả: Dr Thanh

Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Y tại trường Marseille vào tháng 6 – 2014 tại Pháp.Với niềm đam mê viết lách và khả năng vốn có, tôi đã lựa chọn làm một Biên tập viên cho các website thay vì lựa chọn làm Y Sĩ. Từ khi còn là một sinh viên, tôi đã bắt đầu tham gia vào việc tìm hiểu, nghiên cứu để viết các đề tài nghiên cứu khoa học. Đồng thời, có tham gia đóng góp cho các chương trình giải trí cấp khoa và đã đạt được những thành tựu nhất định. Ngay sau khi tốt nghiệp, tôi trở thành Biên tập viên cho các website về chuyên đề sức khỏe và sắc đẹp.

Đặt lịch khám bệnh:

Hotline: 0931 225 777
Hotline: 0286 2860 111

Đánh giá bệnh nhân sau điều trị

Bài viết cùng chủ đề

Phản hồi từ bệnh nhân

Đã sử dụng dịch vụ tại Y Học Cổ Truyền Sài Gòn

Khi đi khám và điều trị bằng đông y bệnh nhân cần lưu ý:
  • 1 Phòng khám phải có giấy phép hoạt động do sở y tế cấp, tránh trường hợp thầy lang không có chuyên môn chữa bệnh có thể gặp nguy hiểm
  • 2 Lưu ý danh sách 17 phòng khám có yếu tố Trung Quốc do sở y tế TP.HCM cảnh báo
  • 3 Lưu ý không mua thuốc nam, thuốc bắc dạng viên không có bao bì nhãn mác, không có tem, xuất xứ, không có giấy phép lưu hành.
  • 4 Khi mua thuốc thang nên yêu cầu phòng khám hoặc nhà thuốc cung cấp giấy kiểm định thuốc theo thông tư 44