Bị chướng bụng đầy hơi khó thở buồn nôn kéo dài là bệnh gì?

Cảm giác chướng bụng đầy hơi khó thở buồn nôn kéo dài, đau tức bụng, đi ngoài phân lỏng và nhiều rắc rối khác có thể là biểu hiện của những bệnh loét dạ dày, viêm đại tràng, viêm thực quản trào ngược, trào ngược dạ dày, ung thư dạ dày giai đoạn đầu…

Thông thường, hiện tượng chướng bụng đầy hơi khó thở buồn nôn ở giai đoạn đầu chỉ biểu hiện với tần suất rất ít, đó có thể là cảm giác buồn nôn hoặc nôn trớ sau khi ăn. Nhưng nếu kéo dài, không được điều trị sẽ dẫn đến cảm giác đau bụng dữ dội, tức vùng ức và nôn ra máu.

Phòng khám Y học Cổ truyền Sài Gòn

Bị chướng bụng đầy hơi khó thở buồn nôn trong thời gian dài sẽ dẫn đến việc kém ăn, ăn không ngon miệng, chán ăn, bụng bị căng cứng, chướng bụng đầy hơi, có cảm giác đau tức bụng kéo dài sẽ dẫn đến các biến chứng tác động đến dạ dày và cơ chế hệ tiêu hóa như viêm loét dạ dày, viêm hang vị dạ dày, viêm đại tràng, viêm thực quản…

Nguyên nhân bị chướng bụng đầy hơi khó thở buồn nôn kéo dài

Ngoài yếu tố là triệu chứng của một số bệnh lý ở hệ tiêu hóa như dạ dày, thực quản thì việc bị chướng bụng, đầy hơi, ợ chua buồn nôn thậm chí là ợ nóng có thể do một số nguyên nhân khác gây ra như sau:

  • Do người bệnh ăn uống không điều độ, ăn xong nằm ngay, không ăn chín uống sôi hoặc ăn nhiều chất béo, ít ăn rau xanh nên cơ thể ít bổ sung các loại vitamin cần thiết.
  • Do mất cân bằng men tiêu hóa nên quá trình chuyển hóa thức ăn bị gián đoạn, không cũng dễ gây ra việc bị đầy bụng ợ hơi.
  • Do tác dụng phụ khi sử dụng thuốc để điều trị các bệnh khác cũng khiến cho chúng ta chướng bụng đầy hơi khó thở buồn nôn kéo dài.
  • Do uống nhiều bia rượu, hút thuốc lá và sử dụng nhiều các chất kích thích cũng có thể gây ra việc bị chướng bụng đầy hơi khó thở buồn nôn kéo dài.
  • Do dạ dày hay các cơ quan khác trong hệ tiêu hóa bị tổn thương dẫn đến quá trình tiêu hóa thức ăn chậm, gây chướng bụng đầy hơi khó thở buồn nôn kéo dài.
  • Do thói quen ăn uống và lối sống không hợp lý như ăn quá nhanh, ăn vặt nhiều, uống nước ngọt trước khi ăn hay bị stress tâm lý cũng là các nguyên nhân có thể gây chướng bụng đầy hơi khó thở buồn nôn kéo dài.

Phòng khám Y học Cổ truyền Sài Gòn

Bị chướng bụng đầy hơi khó thở buồn nôn kéo dài uống thuốc gì?

Các bác sĩ cho biết, từ xa xưa cha ông ta đã có rất nhiều mẹo hay để giải quyết tình trạng chướng bụng đầy hơi khó thở buồn nôn kéo dài này nhờ vào tác dụng của các loại thảo dược tự nhiên. Sau đây chúng tôi sẽ nêu ra một vài bài thuốc có tác dụng hỗ trợ nhanh chóng trong việc điều trị chướng bụng đầy hơi khó thở buồn nôn kéo dài.

  • Tía tô: Tía tô có tính ấm, hơi cay nóng giúp giải độc tiêu viêm, chữa phong hàn, ợ hơi, đau bụng cực kì hiệu quả. Bạn có thể lấy khoảng một nắm tía tô rửa sạch, giã nhỏ vắt lấy nước uống trước và sau bữa ăn.
  • Sinh tố cà rốt: Nước ép cà rốt là một mẹo mà được nhiều người áp dụng để điều trị chướng bụng đầy hơi khó thở buồn nôn kéo dài. Bạn có thể nói uống một cốc nước ép sinh tố cà rốt sau khi ăn no hoặc có cảm giác chướng bụng sẽ giúp bạn tiêu hóa thức ăn nhanh hơn, giảm triệu chứng đầy hơi chướng bụng rất tốt.
  • Gừng: Bạn có thể lấy khoảng 100 gram gừng tươi rửa sạch, giã nhỏ lấy nước rồi pha thêm một chút mật ong, dùng uống trước bữa ăn khoảng 30 phút.

Giải pháp phòng tránh chướng bụng đầy hơi khó thở buồn nôn kéo dài

Trong trường hợp nào thì phòng bệnh vẫn hơn chữa bệnh. Để phòng ngừa chướng bụng đầy hơi khó thở buồn nôn kéo dài thì các bạn cần lưu ý một số việc như sau:

  • Ăn chín uống sôi, không ăn đồ nguội lạnh hay đã qua chế biến lại nhiều lần. Nhai kĩ trong khi ăn, không được ăn quá nhanh và không nuốt chửng thức ăn.
  • Hạn chế sử dụng bia rượu, nên giới hạn lượng rượu bia mỗi ngày vì nếu uống rượu bia một cách khoa học còn giúp tăng cường hệ tiêu hóa, ăn ngon hơn…
  • Không dùng ma túy, và các chất kích thích có hại cho sức khỏe.
  • Hạn chế ăn các đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ khó tiêu hóa
  • Tăng cường bổ sung các loại men tiêu hóa giúp hỗ trợ quá trình tiêu hóa ở dạ dày, giúp đẩy lùi triệu chứng chướng bụng đầy hơi khó thở buồn nôn kéo dài.
Xếp hạng post

Tác giả: Dr Thanh

Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Y tại trường Marseille vào tháng 6 – 2014 tại Pháp.Với niềm đam mê viết lách và khả năng vốn có, tôi đã lựa chọn làm một Biên tập viên cho các website thay vì lựa chọn làm Y Sĩ. Từ khi còn là một sinh viên, tôi đã bắt đầu tham gia vào việc tìm hiểu, nghiên cứu để viết các đề tài nghiên cứu khoa học. Đồng thời, có tham gia đóng góp cho các chương trình giải trí cấp khoa và đã đạt được những thành tựu nhất định. Ngay sau khi tốt nghiệp, tôi trở thành Biên tập viên cho các website về chuyên đề sức khỏe và sắc đẹp.

Đặt lịch khám bệnh:

Hotline: 0931 225 777
Hotline: 0286 2860 111

Đánh giá bệnh nhân sau điều trị

Bài viết cùng chủ đề

Phản hồi từ bệnh nhân

Đã sử dụng dịch vụ tại Y Học Cổ Truyền Sài Gòn

Khi đi khám và điều trị bằng đông y bệnh nhân cần lưu ý:
  • 1 Phòng khám phải có giấy phép hoạt động do sở y tế cấp, tránh trường hợp thầy lang không có chuyên môn chữa bệnh có thể gặp nguy hiểm
  • 2 Lưu ý danh sách 17 phòng khám có yếu tố Trung Quốc do sở y tế TP.HCM cảnh báo
  • 3 Lưu ý không mua thuốc nam, thuốc bắc dạng viên không có bao bì nhãn mác, không có tem, xuất xứ, không có giấy phép lưu hành.
  • 4 Khi mua thuốc thang nên yêu cầu phòng khám hoặc nhà thuốc cung cấp giấy kiểm định thuốc theo thông tư 44