Bài thuốc Nam chữa bệnh động kinh trong dân gian

Bài thuốc Nam nhiều người dùng

Bài thuốc 1:

Bài thuốc này được các bác sĩ sưu tầm, học hỏi từ một số thầy thuốc dân tốc ở một bản vùng cao thuộc huyện Tân Lạc – Hòa Bình. Thành phần bài thuốc: Cây câu đằng, đẳng sâm, cây mật trâu, dây mùn mụn, dây mèn ten, dây cáu trâu và một số cây thuốc bản địa khác.

Với bài thuốc này, bạn có thể sắc thành nước uống điều đặn trong vòng 2 tháng hoặc hơn tùy theo tình trạng bệnh của mỗi người. Khi sử dụng bài thuốc này bệnh nhân sẽ từ từ cảm thấy cơ thể ấm dần lên, thân nhiệt được điều hòa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tuần hoàn máu trong cơ thể. Khi tuần hoàn máu ổn định, não bộ cũng sẽ được cân bằng, các nơ-ron thần kinh dần được phục hồi giúp đẩy lùi bệnh động kinh.

Phòng khám Y học Cổ truyền Sài Gòn

Bài thuốc 2:

Thành phần bài thuốc: Thiên ma, xuyên bối mẫu, trần bì, viễn chí, thần sa mỗi vị 50g, phục thần 80g, bạch cương tàm, đan sâm, mạch môn, bán hạ chế, thạch xương bồ mỗi vị 100g, trúc lịch 100ml, khương trấp 20ml. Các vị thuốc trên (trừ thần sa) đem sao vàng tán bột mịn, riêng Trúc lịch, khương trấp, cam thảo đem nấu cao. Ngày uống 30g chia 4 lần uống với nước sôi.

Bài thuốc 3

Thành phần bài thuốc: Cây lá lốt lai, rễ cây sổ, lá cây vả, rễ cây á, cây ngọt châu, cây ban, cây tan bàng, dây kỳ minh, rễ cây rễ đôi.

Cách dùng: Bạn sắc bài thuốc trên lấy nước dùng uống ngày  1 thang, uống thường xuyên trong 3-4 tuần để đạt hiệu quả chữa trị bệnh động kinh tốt nhất.

Bài thuốc 4:

Nguyên liệu cần chuẩn bị gồm rễ cây kỳ minh và rễ cây rễ đôi tươi

Cách dùng là bạn hãy giã nát các loại rễ cây này sau đó vắt lấy nước uống khi người có bệnh động kinh đang có dấu hiệu lên cơn.

Ngoài việc điều trị bệnh động kinh bằng các bài thuốc nam trong dân gian, bác sĩ Ngoan cũng khuyên người bệnh nên kết hợp cả phương pháp châm cứu và bấm huyệt để nâng cao hiệu quả điều trị.

  • Châm tả các huyệt vị như phong trì, phong long, giải khê, giản sử, trung quản.
  • Châm bổ các huyệt vị như tâm du, thần môn, can du, nội quan, túc tam lý.

Tỏi: Bạn có thể đun sôi 5 tép tỏi với sữa và nước rồi uống hỗn hợp này thường xuyên, nó sẽ giúp ngăn ngừa co giật hiệu quả.

Rau đắng biển: Bạn có thể dùng rau đắng biển để ăn sống, nấu canh, xào, ăn kèm với lẩu… Ăn rau đắng biển thường xuyên sẽ làm giảm tần suất các cơn co giật do động kinh, giảm căng thẳng, tăng khả năng ghi nhớ, giảm mệt mỏi, giúp bạn tỉnh táo hơn nhờ tăng cường sự dẫn truyền của các nơ-ron thần kinh.

Cây hương nhu: Đây là thảo dược có tác dụng giúp giảm căng thẳng mệt mỏi, dùng để điều trị hiệu quả chứng động kinh và giật. Bạn có thể nhai khoảng 7 – 8 lá hương nhu hoặc ép lấy nước uống một thìa cà phê mỗi ngày sẽ giúp ổn định các nơ-ron thần kinh trong não, giảm cơn co giật.

Bí đao: Bạn có thể uống nửa cốc nước ép bí đao vào mỗi sáng để điều trị rối loạn thần kinh như động kinh, tâm thần, hoang tưởng hoặc co giật. Nước ép bí đao có thể g đảm bảo các nơ-ron thần kinh hoạt động ổn định hơn.

Dầu dừa: Dầu dừa giúp cung cấp năng lượng cho các nơ-ron thần kinh. Các acid béo có trong dầu dừa giúp giảm ảnh hưởng của bệnh động kinh lên cơ thể. Ngoài ra, tiêu thụ dầu dừa còn giúp làm tăng mức độ Ketone máu đến ngưỡng an toàn để điều trị bệnh động kinh. Bạn có thể thêm  2 – 4 thìa cafe dầu dừa trong chế độ ăn thường ngày sẽ có tác dụng rất tốt.

Sữa: Trong sữa có chứa một lượng lớn canci, có vai trò quan trọng trong truyền dẫn thần kinh. Nếu cơ thể thiếu canci thì hoạt động truyền dẫn thần kinh sẽ bị ức chế, gây ra các cơn co giật, động kinh. Vì vậy, bạn có thể uống sữa hàng ngày để hạn chế co giật do động kinh.

5/5 - (1 bình chọn)

Tác giả: Dr Thanh

Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Y tại trường Marseille vào tháng 6 – 2014 tại Pháp.Với niềm đam mê viết lách và khả năng vốn có, tôi đã lựa chọn làm một Biên tập viên cho các website thay vì lựa chọn làm Y Sĩ. Từ khi còn là một sinh viên, tôi đã bắt đầu tham gia vào việc tìm hiểu, nghiên cứu để viết các đề tài nghiên cứu khoa học. Đồng thời, có tham gia đóng góp cho các chương trình giải trí cấp khoa và đã đạt được những thành tựu nhất định. Ngay sau khi tốt nghiệp, tôi trở thành Biên tập viên cho các website về chuyên đề sức khỏe và sắc đẹp.

Đặt lịch khám bệnh:

Hotline: 0931 225 777
Hotline: 0286 2860 111

Đánh giá bệnh nhân sau điều trị

Bài viết cùng chủ đề

Phản hồi từ bệnh nhân

Đã sử dụng dịch vụ tại Y Học Cổ Truyền Sài Gòn

Khi đi khám và điều trị bằng đông y bệnh nhân cần lưu ý:
  • 1 Phòng khám phải có giấy phép hoạt động do sở y tế cấp, tránh trường hợp thầy lang không có chuyên môn chữa bệnh có thể gặp nguy hiểm
  • 2 Lưu ý danh sách 17 phòng khám có yếu tố Trung Quốc do sở y tế TP.HCM cảnh báo
  • 3 Lưu ý không mua thuốc nam, thuốc bắc dạng viên không có bao bì nhãn mác, không có tem, xuất xứ, không có giấy phép lưu hành.
  • 4 Khi mua thuốc thang nên yêu cầu phòng khám hoặc nhà thuốc cung cấp giấy kiểm định thuốc theo thông tư 44