Bong tróc nứt nẻ da chân tay là bệnh gì?

Bong tróc nứt nẻ da chân tay là bệnh gì?

Dựa vào những mô tả về bệnh kể trên thì tình trạng bong tróc nứt nẻ da chân tay là bệnh Á sừng. Bệnh này xảy ra không phải do thiếu Vitamin C như mọi người vẫn nghĩ. Nguyên nhân gây ra bệnh thường do chúng ta đã tiếp xúc với những hóa chất có hại đối với sức khỏe chứa trong xà phòng, nước rửa bát, bột giặt, sữa tắm, hóa chất tẩy rửa,…đã gây tổn thương đến các tế bào da.

Bong tróc nứt nẻ da chân tay là bệnh gì?

Nguyên nhân gây ra bong tróc nứt nẻ da chân tay do bệnh Á sừng?

Bệnh Á sừng bị tác động bởi nhiều yếu tố như thời tiết thay đổi, đặc biệt là vào mùa đông da bị khô sẽ có nguy cơ bị bệnh cao hơn, những loại thức ăn như hải sản tôm, cá, cua,…Những người có cơ địa dễ bị dị ứng như viêm mũi dị ứng, viêm da cơ địa, hen suyễn cũng dễ bị xuất hiện bệnh hơn.

Có khoảng 50% người bệnh Á sừng là do yếu tố di truyền, nếu có cha mẹ người thân bị bệnh Á sừng trước đo thì nguy cơ bạn bị Á sừng sẽ cao hơn người bình thường rất nhiều.

Nhiễm khuẩn vết thương hở: Khi da bạn bị trầy xước, tổn thương nhưng bạn lại không vệ sinh chăm sóc kĩ lưỡng đúng cách khiến vết thương bị nhiễm khuẩn, rất dễ làm bệnh Á sừng bùng phát lên nghiêm trọng.

Môi trường sống và nguồn nước bị ô nhiễm sẽ khiến bạn thường xuyên tiếp xúc với cá chất bẩn và độc hại dẫn đến da tay da chân bị bong tróc gây nên bệnh á sừng.

Dinh dưỡng kém, thiếu chất khiến sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng, chất lượng lớp sừng ngoài da bị giảm đi, nguy cơ bệnh á sừng cũng sẽ tăng lên.

Bong tróc nứt nẻ da chân tay là do bệnh á sừng

Biểu hiện bong tróc nứt nẻ da chân tay của bệnh Á sừng

Bệnh Á sừng là một bệnh viêm da cơ địa dị ứng, đây là bệnh ngoài da rất phổ biến, có thể xuất hiện ở nhiều vùng da trên cơ thể, đặc biệt là chân tay, gặp ở rấ của các độ tuổi. Bệnh Á sừng khiến da ở bàn tay, bàn chân bị khô ráp, bong tróc da, nứt nẻ, ngứa rát, chảy máu. Nếu không chú ý giữ gìn vệ sinh rất dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát khiến da bị sưng tấy.

Vào mùa đông, vùng da bị bệnh sẽ bị nứt nẻ nặng, bị toạc ra, rướm máu, ngứa rát, sinh hoạt và đi lại đau đớn. Vào mùa hè, vùng da bị bệnh nổi mụn nước như bệnh tổ đỉa, gây ngứa, móng có thể bị xù xì lỗ chỗ.

Bong tróc nứt nẻ da chân tay là do bệnh á sừng thường phát triển mạnh vào mua khô hoặc khi tiếp xúc với hóa chất

Một số lưu ý khi bị bong tróc nứt nẻ da chân tay do bệnh á sừng:

  • Người bệnh nên chú ý đến vấn đề dinh dưỡng, bổ sung thêm nhiều thực phẩm chứa vitamin A, C, E, D để giúp những vùng da bị bệnh tái tạo nhanh chóng và bệnh sẽ sớm hồi phục, đồng thời làn da của bạn cũng sẽ khỏe hơn. Uống thêm nhiều nước để tăng độ ẩm và độ đàn hồi cho làn da.
  • Hạn chế tiếp xúc với các loại hóa chất như sữa tắm, dầu gội, nước rửa bát, xà phòng, các chất tẩy rửa,… tốt nhất nên đeo găng tay khi phải tiếp xúc với chúng. Nên lựa chọn những loại sữa tắm dịu nhẹ hoặc các loại thảo dược thiên nhiên để tắm gội.
  • Không được chà xát hay gãi lên vùng da bị bệnh, tránh cho vùng da bị tổn thương thêm và chảy máu gây nhiễm trùng
  • Vào mùa đông bạn nên mang găng tay để lớp sừng ở lòng bàn tay được bảo vệ, mang tất để bàn chân để bảo vệ, tránh những tác hại của thời tiết làm bong tróc nứt nẻ da chân tay.
  • Uống nhiều nước lọc và nước hoa quả, ăn thêm nhiều rau xanh, cà chua, giá đỗ, bí đỏ, bắp cải,…
  • Hạn chế ăn những thực phẩm chứa nhiều protein và tanh như: cua, tôm, cá,…
  • Tập luyện thể thao vừa sức để nâng cao thể trạng.

Bong tróc nứt nẻ da chân tay cần được thăm khám và điều trị sớm

Vậy qua bài viết trên chúng ta đã tìm được câu trả lời cho thắc mắc “Bong tróc nứt nẻ da chân tay là bệnh gì?”, tuy rằng bệnh Á sừng là bệnh ngoài da nhưng chúng ta tuyệt đối không được xem thường, vì chúng có thể bị viêm nhiễm nặng ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe. Khi bệnh khỏi có thể để lại những vết sẹo vĩnh viễn. Vì thế, khi thấy mình có những biểu hiện bong tróc nứt nẻ da chân tay của bệnh Á sừng bạn nên tìm đến bác sĩ ngay để chữa chẩn đoán và điều trị càng sớm càng tốt.

Xếp hạng post

Tác giả: Dr Thanh

Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Y tại trường Marseille vào tháng 6 – 2014 tại Pháp.Với niềm đam mê viết lách và khả năng vốn có, tôi đã lựa chọn làm một Biên tập viên cho các website thay vì lựa chọn làm Y Sĩ. Từ khi còn là một sinh viên, tôi đã bắt đầu tham gia vào việc tìm hiểu, nghiên cứu để viết các đề tài nghiên cứu khoa học. Đồng thời, có tham gia đóng góp cho các chương trình giải trí cấp khoa và đã đạt được những thành tựu nhất định. Ngay sau khi tốt nghiệp, tôi trở thành Biên tập viên cho các website về chuyên đề sức khỏe và sắc đẹp.

Đặt lịch khám bệnh:

Hotline: 0931 225 777
Hotline: 0286 2860 111

Đánh giá bệnh nhân sau điều trị

Bài viết cùng chủ đề

Phản hồi từ bệnh nhân

Đã sử dụng dịch vụ tại Y Học Cổ Truyền Sài Gòn

Khi đi khám và điều trị bằng đông y bệnh nhân cần lưu ý:
  • 1 Phòng khám phải có giấy phép hoạt động do sở y tế cấp, tránh trường hợp thầy lang không có chuyên môn chữa bệnh có thể gặp nguy hiểm
  • 2 Lưu ý danh sách 17 phòng khám có yếu tố Trung Quốc do sở y tế TP.HCM cảnh báo
  • 3 Lưu ý không mua thuốc nam, thuốc bắc dạng viên không có bao bì nhãn mác, không có tem, xuất xứ, không có giấy phép lưu hành.
  • 4 Khi mua thuốc thang nên yêu cầu phòng khám hoặc nhà thuốc cung cấp giấy kiểm định thuốc theo thông tư 44