Địa chỉ khám và chữa bệnh ghẻ bằng đông y ở đâu tốt tphcm

Địa chỉ khám và chữa bệnh ghẻ bằng Đông y

Có rất nhiều người bệnh khi bị bệnh ghẻ đã tìm đến những loại thuốc Tây y để điều trị bệnh, thế nhưng khi điều trị lại gặp phải những tác dụng phụ không mong muốn, có dấu hiệu nhờn thuốc… Cho nên nhiều người bệnh có xu hướng tìm kiếm một địa chỉ khám và chữa bệnh ghẻ bằng Đông y ở đâu tốt TPHCM để nhanh chóng thoát khỏi căn bệnh này.

Địa chỉ khám và chữa bệnh ghẻ bằng đông y ở đâu tốt tphcm 1

Những bài thuốc Đông y chữa bệnh ghẻ hiệu quả

Chữa bệnh ghẻ nước bằng Đông y đã được chứng minh mang lại hiệu quả cao, giúp nhiều người nhanh chóng thoát khỏi căn bệnh này. Có một số bài thuốc Đông y đang được áp dụng tại được công nhận có tác dụng trị bệnh ghẻ như sau:

Bài thuốc chữa bệnh ghẻ dạng uống

Thành phần: Thương Truật, Kinh Giới, Phòng Phong, Ngưu Bàng Tử, Sinh Địa, Thuyền Thoái, Đương Quy, Khổ Sâm, Mộc Thông, Thạch Cao, Cam Thảo. Liều lượng thuốc tùy thuộc vào tình trạng bệnh cụ thể ở mỗi người.

Cách dùng: Sắc thuốc với 3 chén nước cho đến cạn còn 1 chén thì lọc lấy nước uống ngày 1 lần.

Công dụng: Thanh nhiệt, sơ phong, hóa thấp.

Bài thuốc Đông y chữa bệnh ghẻ tại Phòng khám Y học Cổ truyền Sài Gòn

Thuốc chữa bệnh ghẻ dùng ngoài da

Thành phần: 10g Khô Phàn, 20g Hùng Hoàng, 50g Lưu Hoàng.

Cách dùng: Tất cả đem tán nhuyễn sau đó trộn với mỡ heo, sau đó bôi lên vùng da bị ghẻ ngứa.

Một số bài thuốc chữa bệnh ghẻ khác

Cỏ Nến (Bồ Hoàng)

Lấy phấn hoa Bồ Hoàng từ hoa đực bằng cách, cắt lấy hoa khi hoa bắt đầu nứt, sau đó đem phơi khô, lăn nhẹ cho hạt phấn rơi ra, rồi đem sấy khô để làm thuốc.

Cách dùng: Lấy 25g phấn bồ hoàng rắc vào chỗ ghẻ từ 1-2 lần/ngày cho đến khi hết ngứa, hết lở loét.

Cái ghẻ - thủ phạm gây ra bệnh ghẻ

Bạch Hạc

Thành phần: Lấy 20g rễ, cành và lá cây Bạch Hạc, 100ml rượu trắng, 20g rễ cây muồng trâu.

Cách Dùng: Bạch Hạc và Muống Trâu đem cắt ngắn, giã dập, rồi ngâm trong rượu khoảng 1 tuần. Sau đó lấy bông thấm rượu bôi lên vùng da bị ghẻ ngày 2 lần.

Cây Đại Bi

Để chữa bệnh ghẻ, bạn lấy lá Đại Bi tươi, lá Hồng Bì dại đem rửa sạch, giã nát rồi lọc lấy nước cốt. Dùng nước này bôi trực tiếp lên vết ghẻ sẽ giúp bệnh nhanh khỏi.

Lá Đào

Bạn có thể lấy Lá Đào để nấu nước tắm hoặc xông để trị ghẻ. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng lá Đào tươi vò nát, xát nhẹ lên vùng da bị ghẻ ngứa, hoặc giã nát cùng lá Dây Tằm rồi đắp lên vùng da bị ghẻ sẽ giúp bệnh nhanh khỏi hơn.

Bệnh ghẻ có nhiều dạng nên cách điều trị ở mỗi dạng cũng khác nhau

Lá Mơ lông

Bạn chỉ cần lấy lá Mơ lông tươi, đem rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước rồi chấm lên vùng bị ghẻ đều đặn hàng ngày.

Cây Sa Kê

Bạn có thể lấy nhựa cây Sa Kê bôi lên vùng da bị ghẻ. Hoặc có thể lấy lá Sa Kê, lá Đu Đủ non tươi đem giã nát, trộn với vôi tôi rồi đắp lên vùng da bị ghẻ. Tuy nhiên nên cẩn thận để tránh bị bỏng.

Lá Đơn Tướng Quân (Đơn Đỏ)

Lấy lá Đơn Đỏ tươi, rửa sạch, thái nhỏ, đun với 5 lít nước rồi dùng để tắm. Trong lúc tắm có thể lấy bã lá xát vào các nốt ghẻ. Thực hiện mỗi ngày một lần, liên tục trong 3 – 4 ngày cho đến khi khỏi bệnh.

Cây Ba Chạc

Lấy khoảng 50 -100g lá Ba Chạc, cộng với cành non tươi, rửa sạch rồi đun sôi với 4 – 5 lít nước để tắm. Bạn có thể lấy bã lá Ba Chạc chà lên các nốt ghẻ ngứa sẽ giúp bệnh nhanh khỏi hơn. Tắm mỗi ngày một lần, liên tục cho đến khi khỏi hẳn.

Chúc bạn mạnh khỏe!

5/5 - (1 bình chọn)

Tác giả: Dr Thanh

Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Y tại trường Marseille vào tháng 6 – 2014 tại Pháp.Với niềm đam mê viết lách và khả năng vốn có, tôi đã lựa chọn làm một Biên tập viên cho các website thay vì lựa chọn làm Y Sĩ. Từ khi còn là một sinh viên, tôi đã bắt đầu tham gia vào việc tìm hiểu, nghiên cứu để viết các đề tài nghiên cứu khoa học. Đồng thời, có tham gia đóng góp cho các chương trình giải trí cấp khoa và đã đạt được những thành tựu nhất định. Ngay sau khi tốt nghiệp, tôi trở thành Biên tập viên cho các website về chuyên đề sức khỏe và sắc đẹp.

Đặt lịch khám bệnh:

Hotline: 0931 225 777
Hotline: 0286 2860 111

Đánh giá bệnh nhân sau điều trị

Bài viết cùng chủ đề

Phản hồi từ bệnh nhân

Đã sử dụng dịch vụ tại Y Học Cổ Truyền Sài Gòn

Khi đi khám và điều trị bằng đông y bệnh nhân cần lưu ý:
  • 1 Phòng khám phải có giấy phép hoạt động do sở y tế cấp, tránh trường hợp thầy lang không có chuyên môn chữa bệnh có thể gặp nguy hiểm
  • 2 Lưu ý danh sách 17 phòng khám có yếu tố Trung Quốc do sở y tế TP.HCM cảnh báo
  • 3 Lưu ý không mua thuốc nam, thuốc bắc dạng viên không có bao bì nhãn mác, không có tem, xuất xứ, không có giấy phép lưu hành.
  • 4 Khi mua thuốc thang nên yêu cầu phòng khám hoặc nhà thuốc cung cấp giấy kiểm định thuốc theo thông tư 44